Ảnh xưa















Góc phố Tràng Tiền và Lê Thánh Tông, phía trước Nhà Hát Lớn 1914 - 1915.




Những người bán chuối tại sông Hồng.


Thuyền bè trên sông Hồng, phía xa là cầu Paul Doumer (nay là cầu Long Biên), 1915.

Một phụ nữ Bắc Kỳ , 1915.


Thầy đồ ngồi đọc sách, 1915.


Một cô gái Hà Nội têm trầu, 1915.


Các nghệ sĩ tuồng ở Hà Nội, ảnh chụp khoảng tháng 5 hoặc tháng 6, 1916.
khu đấu xảo mới trùng tu sau 1910........
và tấm hình chụp còn trễ hơn nữa, vì sau này có máy bay thì mới chụp không ảnh đưôc, nên tấm hình này chụp khoảng 1915-1925














http://farm5.staticflickr.com/4104/4966552088_6f67a07a51_b.jpg









Đám cưới tại số 41 đường Dulivier (phố Nguyễn Thái Học hiện nay) năm 1950


















chợ Cửa Nam



hoàng thành



Ô Quan Chưởng lúc này khá sạch sẽ gọn gàng


ven bờ sông Hồng ngày xưa.....
bây giờ dãy nhà này đã nằm sâu trong lòng thành phố



trường dòng Lasan, bây giờ là trường Lê Hồng Phong
nhưng kiến trúc này vẫn còn, chưa bị mất.......







cái này khỏi nói ai cũng biết



Đền Trấn Võ



xưởng rượu.....cái này hình như bây giờ là hotel Horizon



Ho Hoàn Kiếm



hình hiếm







Hồ Tây







CẦu Long Biên



toàn cảnh Hànoi



Dinh Toàn QUyền



Toà Nhà Đấu Xảo





những tấm ai cũng thấy rồi, nhưng chụp nước màu khác











nhà này không biết bây giờ còn không? và ở đâu?








http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=407405&page=93
Phố Sinh Từ
image hosted on flickr


Tòa nhà từng là Khách sạn đầu tiên trên đường Tràng Tiền:




Đoàn diễu binh trên đường đê Quai Clemenceau (Trần Quang Khải)



Đi trước nhà Đoan (BT Cách Mạng) rồi rẽ vào phố De France (cuối Tràng Tiền) để ra trước Nhà Hát Lớn



Qua trước Nhà Hát Lớn để vào phố Tràng Tiền



Rồi diễu dọc phố Paul Bert (Tràng Tiền) ra Bờ Hồ








Cửa Bắc thành Hà Nội, nhìn từ phía ngoài

Hà Nội những năm cuối thế kỷ 19 hay là hình ảnh của Việt-Nam vào những năm 1884-1885 được thể hiện rõ qua những tấm hình của Bác Sĩ Hocquard.



Ðồn lính Pháp nằm phía Bắc thành Hà Nội



Ðồn lính Pháp trấn tại Hồ Tây



Ðiện Kính-Thiên bị lính Pháp biến thành đồn trấn thủ


Cảnh thành Hà Nội nhìn từ xa (cửa Sơn Tây)

http://www.wedo.com.vn//js/uploads/porte_Nord_dela_citadelle_Hanoi.jpg

Cửa Bắc thành Hà Nội, nhìn từ phía trong


Một đồn nhỏ trong thành Hà Nội



Một góc thành Hà Nội


Trại lính tập bên bờ hồ Hoàn Kiếm



Cửa Bắc thành Hà Nội, nhìn từ phía ngoài




Thanglong was known as the Venice of the Far East back then. Foreign traders said Venice was nothing compared to Thanglong in term of water network.

"In centuries past, Hanoi was in a sense the Venice of the Far East, as people traveled from place to place by boat along a complex network of lakes, streams, and canals. The presence of water shaped the material and cultural life of the city, carrying with it both life and death. to the point at which the word country in popular language is dat nuoc (earth water). The Vietnamese have always lived this duality. Beause they could not definitively master the water, they learned to make it their ally and an integral part of their nation. One again, language provides a key for understanding the importance of water to the people of Hanoi: th term for "our country" (nuoc nha) literally means "water home", and the word "the state" (nha nuoc) means "home water". (page 12 - Hanoi: city of the rising dragon)

Giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1593-1660) phải thốt lên lời ca ngợi khi lần đầu ông tới đây năm 1627: “Thành phố lộng lẫy ngang hoặc hơn Venice”. (Tuoi tre)

Today, Hanoi is still called the city of lakes. However, it actually hurts how much the topography has changed. The chance to be still the Venice of the Far East in the present time is gone.

Old map of Thanglong



Temple of Literature used to be surrounded by water. You could only enter the university by a bridge.

Kẻ Chợ






Năm 1884, Ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xâm chiếm Việt Nam với tính cách là bác sĩ quân y, nhưng ông cũng là một nhà nhiếp ảnh viên đại tài.

Những tấm hình nầy có một giá trị lịch sử rất lớn. Ðây là lúc mà Pháp sắp sửa chiếm hết Việt Nam và đây cũng là những hình ảnh duy nhất còn sót lại mà chúng ta thấy được những thành trì khi xưa.

Sau khi chiếm thành Hà-Nội lần thứ hai vào năm 1882 (Tổng Ðốc Hoàng Diệu tự tử với thành), quân Pháp tiến về biên gìới phía Bắc vì lúc bấy giờ triều đình Huế đã âm thầm yêu cầu Giặc Cờ Ðen (và sau đó là quân đội Trung Quốc) giúp Việt Nam đánh Pháp. Lúc bấy gìờ Trung Quốc vẫn coi Việt Nam như là "thuộc quốc" của mình nên được dịp họ tràn qua chiếm nhiều tỉnh phía Bắc vùng biên giới.

Ðể phản công, Pháp tung hải quân đánh chiếm được những đảo Pescadores và Formose (Taiwan) của Trung Quốc nhưng Pháp không đủ quân để đánh với một nước 400 triệu dân nên tìm cách giảng hoà trong hiệp ước ký tại Thiên Tân ngày 9 tháng 6 năm 1885 trong đó Trung Quốc chấp nhận là không còn coi Việt Nam là "thuộc quốc" của mình nữa và hứa là sẽ tôn trọng lãnh thổ Việt Nam mà các đường biên giới sẽ được 2 nước (Pháp & Trung quốc) xác định sau. Lúc đó coi như Pháp đã hoàn toàn thôn tính nước ta.

Ngày 5 tháng 7 năm 1885, Vua Hàm Nghi kêu gọi toàn dân nổi dậy chống Pháp, phong trào Cần Vương ra đời.

Lúc nầy thì Ông Bác Sĩ Hocquard trở về Pháp để nhường chổ cho... ông Bác Sĩ Neis, đại diện cho bộ ngoại giao Pháp tới Việt Nam để tham dự trong phái đoàn vẽ đường biên giới với Trung Quốc. Ông Bác Sĩ Neis cũng có viết hồi ký kể lại chuyến công tác nầy mà các bạn có thể đọc ở một cái site bằng tiếng Pháp mà tôi để địa chỉ ở trong trang web liên mạng. Ðây cũng là một biến cố quan trọng cho lịch sử Việt Nam vì đây là lần đầu tiên mà Việt Nam (do Pháp đại diện) đã ký kết với Trung Quốc trên giấy trắng mực đen về những đường ranh giới (trước đó chỉ là sự thỏa thuận ngầm).

Những tấm hình của Ông Bác Sĩ Hocquard được xuất bản bởi Trung Tâm Tồn Trữ Dữ Liệu Thuộc Ðịa ở Aix-en-Provence.


Thành Bắc-Ninh (1884)

Bắc-Ninh ngày hôm sau, sau khi thất thủ (13-03-1884)

Cửa thành Bắc-Ninh mà quân đội Pháp đã tràn vào

Kho gạo và chòi canh của thành Bắc-Ninh

Thành Bắc-Ninh

Thành Bắc-Ninh bị pháo binh Pháp oanh tạc

Ðiện thờ chánh (?) của thành Bắc-Ninh

Voi của Tổng Ðốc Bắc-Ninh

Súng ống của Giặc Cờ Ðen mà Pháp tịch thu được

Vũ khí của Giặc Cờ Ðen (GCÐ) bị Pháp tịch thu

Ðồn nhỏ do Giặc Cờ Ðen (GCÐ) dựng lên ở Bắc-Ninh

Chiến hào do GCÐ dựng lên ở gần Bắc-Ninh


giặc cờ đen do Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung : 劉永福) (1837 - 1917), tự Uyên Đình, người Khâm Châu, Quảng Đông (nay thuộc Quảng Tây) chỉ huy là một quân nhân Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh. Ông có thể coi là tổng thống thứ nhì và cũng là cuối cùng của Đài Loan dân chủ từ ngày 5 tháng 6 năm 1895 cho tới ngày 21 tháng 10 năm 1895.



Lưu Vĩnh Phúc sinh ra ở vùng cực Tây Nam tỉnh Quảng Đông, giáp giới với Việt Nam và gần biển, thuộc giống Hakka (người "Hẹ", âm Hán Việt : Khách gia). Cha me ông nghèo cùng cực, không có nghề nghiệp, nhà cửa, và Lưu Vĩnh Phúc đến tận cuối đời cũng không biết chữ. Cuối năm 1853, khi cả bố mẹ và chú lần lượt qua đời vì bệnh tật và đói kém, Lưu Vĩnh Phúc thậm chí không có nổi chiếc áo quan để chôn họ. Cậu thiếu niên Lưu Vĩnh Phúc phải sống lang thang trên đường phố để kiếm miếng ăn. Năm 21 tuổi, Lưu Vĩnh Phúc xin làm thuộc hạ của Ngô Lăng Vân (Wu Yuan - ch’ing), người tự xưng là Ngô Vương, là dư đảng Thái Bình Thiên quốc, bản doanh đóng gần Nam Ninh, để nhận được khẩu phần trợ cấp và cuối cùng trở thành một người có ảnh hưởng dưới trướng Ngô Vương. Khi Ngô Lăng Vân bị giết (1863), có thời gian Lưu Vĩnh Phúc đem bộ thuộc của mình đi theo Vương Sĩ Lâm và Hoàng Tư Nùng ở châu Thượng Tư (Quảng Tây) đi cướp ở nhiều nơi, sau mới gia nhập trở lại với Ngô Côn, con trai và là người kế nghiệp Ngô Vương. Do cuộc sống kham khổ, cộng với buồn chán, Lưu Vĩnh Phúc xin với Ngô Á Chung (Wu Ah - chung, tức Ngô Côn) cho tiến hành các cuộc viễn chinh nhằm cướp bóc ở phần bên kia biên giới Đại Nam (Quốc hiệu Việt Nam từ thời vua Minh Mạng), cũng là để tránh sức ép quân sự của nhà Thanh, lúc đó đang tìm cách đặt lại quyền kiểm soát ở vùng Lưỡng Quảng. Dẫn theo 200 đồng đảng thân tín, dùng một lá cờ màu đen làm kỳ hiệu của mình, Lưu Vĩnh Phúc vượt biên giới vào Đại Nam năm 1865.

Lưu Vĩnh Phúc vừa đi vừa tuyển thêm quân từ các toán thổ phỉ khác mà không bị ai chặn lại hay ngăn trở gì. Đến gần Sơn Tây, quân Cờ đen khi đó đã lên tới 500 người dừng lại lập doanh trại. Sự hiện diện của một đội quân vũ trang trong lãnh thổ của các bộ tộc Mông miền núi là một sự đe dọa với họ, nên xung đột vũ trang đã nổ ra. Quân Cờ đen phục kích và đánh bại cuộc tấn công của thổ dân, đồng thời giết chết một thủ lĩnh của h�


Dù chủ lực quân Nam ở Bắc kỳ khi đó vẫn còn tập trung ở thành Sơn Tây, đại úy Garnier vẫn cho xuất quân tiến hành bình định miền châu thổ sông Hồng quanh Hà Nội. Chỉ trong vòng ba tuần, toàn bộ 4 tỉnh miền đồng bằng sông Hồng gồm Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định với 2 triệu dân cư và một số thành lũy đã rơi vào tay đội quân Pháp chỉ chừng 180 người, chỉ huy bởi viên đại úy hải quân chưa tới 35 tuổi[2]. Có thể kể đến trường hợp thành Ninh Bình với 1.700 binh lính hạ vũ khí đầu hàng một toán quân Pháp chỉ có 7 người. Đến giữa tháng 12, Garnier đã có thể quay lại Hà Nội điều hành công việc hành chính. Ông ta cho tổ chức dân quân của những làng công giáo và chọn lựa quan lại cho những vị trí bị bỏ trống.


Triều đình Huế hết sức tức giận vì hành vi tráo trở này, lệnh cho đoàn sứ Đại Nam đang thương nghị ở Sài Gòn phản kháng hành động chiếm thành của F.Garnier, yêu cầu thống đốc Dupré ra lệnh cho Garnier rút quân khỏi thành Hà Nội, đồng thời sai chưởng vệ Phan Đề làm đề đốc, Nguyễn Trọng Hợp làm tán lý cùng với Bùi Ấn Niên làm Khâm phái đưa 1.000 quân từ Huế và Nghệ An ra Bắc tăng cường chống trả quân Pháp. Triều định ra lệnh cho các quan tỉnh ở các khu vực trọng yếu phải đóng cọc xuống các lòng sông thông với sông Hồng để ngăn chận tàu Pháp. Vua Tự Đức cũng sai Trần Đình Túc, Trương Gia Hội cùng với 2 giáo sĩ Công giáo là giám mục Sovier, linh mục Danzelger ra Hà Nội điều đình với Garnier. Các khâm phái, khâm mạng, các quan cũ ở Hà Nội đều bị cách chức chờ xử phạt.

Ngoài ra triều đình Huế cũng phong cho phò mã Hoàng Kế Viêm làm Tiết chế Bắc kỳ quân vụ, chuẩn bị hành động trả đũa. Hoàng Kế Viêm là chỉ huy cao cấp nhất của các lực lượng quân Nam tại Bắc Kỳ, và cũng cấp trên trực tiếp của Lưu Vĩnh Phúc, nên ông cho gọi Lưu Vĩnh Phúc, khi đó đang đóng tại Hưng Hóa về Sơn Tây làm tiền phong để đánh quân Pháp. Hoàng Kế Viêm vì biết được sự hoang mang tinh thần của quân Nam, nên khích lệ quân Cờ đen bằng cách hứa hẹn thưởng rất nhiều vàng cho mỗi binh lính Pháp bị giết, số lượng vàng sẽ tăng lên theo cấp bậc của kẻ bị giết.

Francis Garnier
Ngày 18 tháng 12 năm 1873, quân Cờ đen đã về đến Hà Nội và lập trại chỉ cách Hà Nội chừng 10 đến 12 dặm. Ngày 21 tháng 12, nghe tin quân Cờ đen đang tiến về cửa tây thành Hà Nội, Garnier tức khắc lên mặt thành cho pháo khai hỏa về phía đối phương. Sau nửa giờ bắn phá, quân Nam, gồm chừng năm, sáu trăm quân Cờ đen và rất nhiều quân Việt, có voi chiến và nhiều quan lại đi theo, phải rút chạy. Garnier nhanh chóng tiến ra từ cửa đông nam với 18 lính Pháp và chừng một trung đội lính mộ bản xứ truy đuổi. Tuy nhiên chưa đi khỏi thành được bao xa thì khẩu pháo dã chiến bị sa lầy, Garnier bị một toán quân Cờ đen mai phục sẵn đổ ra đâm chết, tại Ô Cầu Giấy.



Garnier bị giết, quân Pháp ở thành Hà Nội lâm vào tình thế hoảng loạn, nếu không nhờ có Linh mục Puginier và Dupuis thì quân Pháp đã bỏ thành theo đường thủy chạy về Sài Gòn. Tuy nhiên cái chết của đại úy Garnier cũng đặt dấu chấm hết cho cuộc phiêu lưu quân sự này tại Bắc Kỳ. Dẫu vậy, cũng chỉ hơn một tháng sau, đại úy Philastre (tên phiêm âm: Hoắc Đạo Sanh), một người học chữ Nho, công bằng và có tiếng rất thiện chí với phía Việt Nam, được cử ra giải quyết những rắc rối tại Bắc Kỳ đã cho rút hết quân khỏi Hà Nội và trao trả lại Bắc kỳ cho triều đình nhà Nguyễn.

Sau chiến thắng này, Lưu Vĩnh Phúc được thăng lên làm Phó Lãnh binh, chịu sự thống suất của Hoàng Tá Viêm. Các thuộc hạ của Lưu Vĩnh Phúc đều được thưởng quan tước và tiền bạc. Hoàng Tá Viêm sai Lưu Vĩnh Phúc đưa quân rút về chặn ở miền thượng du (Lào Cai), được triều đình Huế cho quyền trông coi việc thông thương và thu thuế ở vùng sông Lô và sông Thao từ Tuyên Quang trở xuống. Tới tháng 10 năm Giáp Tuất (1874), theo lời xin của Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc được thăng chức quyền Tam Tuyên quân vụ đề đốc tước vị nam, kiêm coi các đạo và được sai phái đi đánh giặc Cờ Vàng.

Triều đình Huế đã tỏ ra rất trọng dụng Lưu Vĩnh Phúc nhưng ông ta vẫn chưa hài lòng. Sáu lần triều đình điều động Lưu Vĩnh Phúc đem quân về Tuyên Quang nhưng ông ta lần lữa không đi, vẫn ở lại Bảo Thắng. Do quan quân nhà Nguyễn bất lực như chính Tự Đức phải thừa nhận : Việc dẹp giặc ở Tuyên Quang lấy đạo Lưu Vĩnh Phúc là chính, nên mặc dù tỏ thái độ bất phụng mệnh, Lưu Vĩnh Phúc và quân Cờ Đen trước sau vẫn được nhà Nguyễn để tâm dùng. Nắm được điểm yếu ấy của triều đình Huế, Lưu Vĩnh Phúc luôn ra điều kiện mặc cả về mức ban thưởng quan tước và tiền bạc cho mình và bộ thuộc sau mỗi trận đánh, thậm chí cả việc xin truy phong quan tước cho cha mẹ mình.

Mùa đông năm 1881-1882, Lưu Vĩnh Phúc lần đầu tiên trở lại Trung Quốc thăm viếng quê nhà. Khi đi ông ta là một kẻ tội phạm bị truy nã, khi về ông được đón tiếp long trọng như một anh hùng, không những là quan nhà Nguyễn mà còn mang phẩm hàm võ quan của nhà Thanh. Lưu Vĩnh Phúc mua đất đai ở làng cũ, dự định đến một ngày nào đó sẽ về dưỡng già, nhưng các biến động tại Bắc kỳ liên tiếp diễn ra, và Lưu Vĩnh Phúc lại được triệu tập trở lại Bắc Kỳ.

Theo Hiệp ước 1874, Pháp được phép đóng một đồn binh gồm 100 người tại Đồn Thủy trên sông Hồng. Quan hệ giữa chính quyền sở tại và người Pháp luôn ở trạng thái căng thẳng. Các quan nhà Nguyễn cho rằng người Pháp chẳng có lý do gì đáng kể để duy trì một đồn binh tại Bắc kỳ, ngoài việc làm tiền đồn để quân Pháp xâm lược Bắc kỳ. Thống đốc Nam kỳ, Charles Marie Le Myre de Vilers, thì cho rằng trở ngại chính cho việc giao thương trên sông Hồng của họ là quân Cờ đen. Để giải quyết cái gai này thì theo ông ta chỉ cần đợi lúc nước ròng, cho giang thuyền bắn phá các doanh trại Cờ đen là đủ để phá tan đám "thổ phỉ" này. Việc khó khăn nhất chỉ là chọn cho được một viên chỉ huy chín chắn, chứ không phải một người bốc đồng, luôn tơ tưởng đến chiến công thành lập một đế quốc phương đông như Garnier, và người được chọn ấy là Henri Rivière. Người Pháp tin tưởng vào thắng lợi đến mức họ đã tính rằng, để tỏ ra nhân đạo, họ sẽ không cần tiêu diệt đám "thổ phỉ" này, mà chỉ cần đưa chúng đi đày ở Côn Đảo là đủ. Đồng thời, họ cũng sẽ tránh các xung đột vũ trang không cần thiết với quân nhà Thanh nếu quân Thanh can thiệp. Khi Đô đốc Jauréguiberry, người luôn cỗ vũ chính sách chinh phục Bắc kỳ, lên làm Bộ trưởng Bộ Hải quân ở Paris, thì kế hoạch của Le Myre de Vilers được chấp thuận.

Ngày 26 tháng 3 năm 1882, Rivière trên hai thuyền chiến, rới Sài Gòn ra bắc cùng 230 lính, để tăng cường cho đồn binh đóng ở trên sông Hồng. Vừa đặt chân lên đất liền, Rivière đã trở nên hết sức phấn khích, không khác gì Garnier khi trước. Theo ông ta, các quan lại bướng bỉnh người Việt phải bị trừng trị thích đáng, những công sự phòng thủ của quân Nam hoàn toàn có thể phục vụ tấn công... và những việc như vậy là không thể chấp nhận được. Ngày 24 tháng 4, sau khi nhận được 250 quân Pháp từ miền Nam đến tiếp viện thêm, Rivière gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi giao nộp thành ngay lập tức. Khi Hoàng Diệu còn chưa kịp trả lời, thì pháo thuyền của quân Pháp đã nổ súng bắn vào thành.


Quân Pháp tấn công thành Hà Nội

Được pháo bắn yểm trợ, quân Pháp ồ ạt tràn lên đánh thành. Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy quân Nam, hạ lệnh liều chết cố thủ, nhưng không có tác dụng. Chỉ sau hai tiếng giao tranh, thành Hà Nội lại một lần nữa rơi vào tay quân Pháp, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử. Quân Pháp thiệt hại không đáng kể, chỉ có bốn người bị thương.

Để đối phó lại sự gây hấn của quân Pháp, Phò mã Hoàng Kế Viêm cho gọi Lưu Vĩnh Phúc từ Quảng Tây về đại bản doanh Sơn Tây bàn kế hoạch chống trả. Tuy nhiên tại cuộc hội kiến Lưu Vĩnh Phúc phàn nàn về thái độ đãi ngộ với ông ta cũng như đưa ra những yêu sách về cung cấp lương thảo và tiền bạc cho quân của mình rồi từ chối phối hợp tác chiến.

Tới tháng 2 năm 1883, nhận được 750 quân tăng viện từ Nam kỳ, Rivière cho tiến quân chiếm cảng Hòn Gai và khu mỏ than có giá trị chiến lược. Trong thời gian đó, Hoàng Kế Viêm cũng không án binh bất động, ông cho tăng cường phòng thủ thành Nam Định, vốn nằm trên tuyến đường thông thương sông Hồng, để ngăn trở người Pháp, đồng thời tuyển mộ thêm 500 lính đánh thuê Trung Quốc để lấp vào chỗ trống của quân Lưu Vĩnh Phúc. Tới này 28 tháng 2 (âm lịch, tức 27 tháng 3), Rivière cùng 800 quân, có 8 pháo thuyền và một số tàu bè khác, cũng như một phân đội lính mộ Nam kỳ hỗ trợ, nổ súng đánh thành Nam Định. Quân Nam dù bị hỏa lực Pháp áp đảo, vẫn ngoan cường cố thủ vị trí của mình. Tuy nhiên đến trưa thì quân Pháp hạ được thành, quan tổng đốc Vũ Trọng Bình bỏ chạy, quan đề đốc Lê Văn Điếm tử trận, quan án sát sứ Hồ Bá Ôn bị thương. Phía quân Pháp chỉ có 3 người bị thương, một người trong đó bị chết, nhưng cũng đủ làm Rivière nổi giận, hạ lệnh treo cổ tất cả 50 lính đánh thuê Trung Quốc rơi vào tay ông ta.

Mất Nam Định, tình thế quân Hoàng Kế Viêm trở nên tuyệt vọng, thế nhưng tới tháng 4, sứ giả từ Bắc Kinh đã thuyết phục Lưu Vĩnh Phúc quay trở lại đánh quân Pháp. Đồng thời, triều đình nhà Thanh cũng sai sai Tạ Kính Bưu, Đường Cảnh Tùng đem quân sang đóng ở Bắc Ninh và ở Sơn Tây, có quan bố chính Quảng Tây là Từ Diên Húc đem quân sang tiếp ứng. Quân Nam chuyển từ thế thủ sang thế công: quân Cờ đen tiến về đóng đại bản doanh ở phủ Hoài Đức, đồng thời Tổng đốc Bắc Ninh là Trương Quang Đản cùng với quan phó kinh lược Bùi Ân Niên đem binh về đóng ở Giốc Gạch, thuộc huyện Gia Lâm chuẩn bị sang đánh Hà Nội. Để khiêu khích quân Pháp, Quân Cờ đen đốt phá các khu giáo dân, lợi dụng đêm tối dùng pháo đặt trên lưng voi bắn vào Hà Nội, rồi tới ngày 10 tháng 5, gửi chiến thư thách Rivière ra đánh.


Riviere trong trận đánh thành Sơn Tây

Rivière trong khi đó ở Hà Nội đang tích cực chuẩn bị để đánh thành Sơn Tây, thấy quân Nam chuẩn bị tiến công, liền truyền lệnh tiến quân lên đánh phủ Hoài Đức. Ngày 19 tháng 5, khi Rivière dẫn 500 quân ra đến Cầu Giấy thì quân Cờ đen ùn ùn đổ ra từ khắp các làng xung quanh để cắt đứt hậu quân Pháp. Bị vây đánh, quân Pháp co cụm lại, nên càng dễ dàng trở thành bia cho quân Cờ đen bắn. Một khẩu pháo dã chiến của Pháp bị rơi vào tay quân Cờ đen sau khi số pháo thủ bị giết chết. Rivière dẫn một toán quân xông ra để chiếm lại khẩu pháo, rồi trong lúc hỗn loạn bị trúng vài viên đạn ngã xuống. Quân Pháp bị mất chỉ huy, trở nên hoảng loạn, rút chạy về Hà Nội. Ngoài Rivière, quân Pháp còn có 50 người bị giết và 76 người bị thương, trong đó chỉ huy phó của Rivière, đại úy Berthe de Villers bị thương nặng.

Quân Cờ đen cắt đầu Rivière và những lính Pháp bị giết, bêu trên cọc đem khoe ở các làng xung quanh. Xác Rivière bị chôn ở dưới đường, để người qua lại dẫm lên để tỏ lòng khinh bỉ. Đến tháng 9 năm đó Giám mục Pugnier mới thu thập lại được hài cốt Rivière để đưa về Pháp chôn cất.

Được tin đại tá Henri Rivière chết, Thống đốc Thomson ở Sài Gòn liền điện về cho chính phủ Pháp biết. Lúc bấy giờ ở Paris, Hạ nghị viện còn đang do dự về việc đánh lấy Bắc Kỳ. Khi tiếp được điện báo ở Sài Gòn về, nghị viện liền thuận cho chính phủ trích ra 5 triệu rưỡi franc để chi tiêu về việc binh phí. Thiếu tướng lục quân Bouet ở Nam Kỳ được phái ra làm ra thống đốc quân vụ ở Bắc Kỳ, Hải quân thiếu tướng Courbet được lệnh đem một đội chiến thuyền sang tiếp ứng, ông Harmand là sứ thần Pháp ở Xiêm được cử ra làm toàn quyền. Ngày mồng 3 tháng 5, thiếu tướng Bouet đem 200 lính tây, 300 lính tập ra đến Hải Phòng và ngay lập tức chuẩn bị phòng ngự ở Hà Nội và Nam Định, đồng thời cho Georges Vlavianos (tên phiên âm : ông Kiều) là người theo Dupuis ngày trước, được phép mộ lính Cờ vàng làm tiền quân. Chiến tranh Pháp - Thanh mở màn.


Cầu Giấy khoảng năm 1884 - 1885

Trong khi tại Bắc kỳ, các quan lại Việt Nam lúng túng chưa biết đối phó với người Pháp bằng cách nào, thì tình hình tại triều đình Trung Hoa trở nên hết sức sôi động. Nhà Thanh, và đặc biệt là các quan chức cao cấp tại Lưỡng Quảng hết sức lo ngại trước tình hình quân Pháp đánh chiếm và làm chủ Hà Nội, vì như vậy đồng nghĩa với gián tiếp uy hiếp an ninh vùng biên thùy Trung Quốc. Lấy cớ tiễu trừ thổ phỉ, quân đội Vân Nam và Lưỡng Quảng được điều động tiến sát về biên giới, sẵn sàng vượt biên giới tiến sang Bắc kỳ.

Chùa Voi Phục gần Hà Nội (cách cầu Giấy khoãng 1Km). Pháp gọi là chùa Balny vì lấy tên của đại úy hải quân Adrien Balny bị tử trận tại đây vào ngày 21/12/1873 (cùng ngày với Francis Garnier)

ở đài Loan xem tướng Lưu như 1 anh hùng dân tộc

Người Pháp cũng lấy làm lo ngại việc nhà Thanh định can thiệp vào cuộc chinh phục Bắc kỳ, đặc biệt là sự di chuyển binh lính đến sát biên giới Trung Hoa-Bắc kỳ. Đại sứ Pháp Bourée tại Trung Hoa tiến hành một cuộc gặp mặt với Phó vương Trực Lệ (Zhili-tức vùng Bắc Kinh) Lý Hồng Chương, trong đó hai bên tính đến khả năng đặt vùng Lào Cai về tay nhà Thanh để lập một trạm thuế quan mà giao thông và hàng hóa muốn vào Vân Nam phải đi qua, cũng như thiết lập một đường phân giới dọc theo sông Hồng, theo đó phần phía bắc sẽ do nhà Thanh quản lý, phần phía nam thuộc về Pháp. Tuy nhiên chính phủ của Thủ tướng Jules Ferry không đồng ý phê chuẩn hiệp nghị này và triệu hồi Đại sứ Bourée về nước.

Lưu Vĩnh Phúc tham gia phòng thủ Hưng Hóa, đánh nhau với quân Pháp ở Lạng Sơn và bao vây một tiểu đoàn quân Pháp ở Tuyên Quang.

Sau khi chiến tranh Pháp - Thanh (1884 - 1885) tại miền bắc Việt Nam kết thúc Lưu Vĩnh Phúc phụng mệnh vua Quang Tự trở về Trung Quốc, bị ép phải giải tán quân Cờ Đen. Tại Quảng Châu được giao làm tổng binh. Tại đây ông thường cùng Hoàng Phi Hồng tập luyện võ thuật. Năm 1894, khi xảy ra cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất (Giáp Ngọ chiến tranh) được nhà Thanh phái tới Đài Loan làm tổng binh. Năm 1895, sau khi nhà Thanh ký hòa ước Mã Quan (hòa ước Shimonoseki) thì nhân dân Đài Loan không cam chịu sự thống trị của người Nhật đã tổ chức kháng chiến và thành lập ra nhà nước Đài Loan dân chủ, Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức đại tướng quân. Sau đó lực lượng của ông bị vây hãm tại Đài Bắc nhưng nhất mực kiên trì kháng cự, dẫn tới chiến tranh Ất Mùi (1895). Tổng thống Đài Loan dân chủ là Đường Cảnh Tung cùng thống lĩnh Khâu Phùng Giáp bỏ trốn tới Hạ Môn để vào đại lục, Lưu Vĩnh Phúc tại Đài Nam tái lập nhà nước Đài Loan dân chủ, dân chúng Đài Loan yêu cầu con dấu tổng thống giao lại cho Lưu Vĩnh Phúc, nhưng Lưu Vĩnh Phúc không nhận mà chỉ xưng là bang biện, nhưng vẫn có thể coi là người lãnh đạo cao nhất của nhà nước non trẻ này. Người Đài Nam thành lập nghị hội, phát hành tiền tệ, dự trù quân lương, cầu viện tới Trương Chi Động. Sau đó Lưu Vĩnh Phúc cấp báo về đại lục để xin trợ giúp, nhưng không nhận được kết quả nào. Lưu Vĩnh Phúc sau đó muốn đàm phán với quân Nhật nhưng cũng không thành. Sau cùng, bị quân Nhật bao vây tại Đài Nam, ngày 21 tháng 10 năm 1895, Lưu Vĩnh Phúc phải cải trang để bỏ trốn từ An Bình vào đại lục. Quân dân Đài Loan không còn người chỉ huy, buộc phải nhờ một mục sư người Anh là Reverend Thomas Barclay đàm phán hòa bình với quân đội Nhật Bản.

Năm Quang Tự thứ 28 (1902), Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức tứ thạch trấn tổng binh tại Quảng Đông. Sau cách mạng Tân Hợi (1911), giữ chức tổng trưởng dân đoàn Quảng Đông. Năm 1915, chính quyền Nhật Bản yêu cầu Viên Thế Khải chấp nhận hai mươi mốt yêu sách, Lưu Vĩnh Phúc là một trong những người chủ chiến. Tháng 1 năm 1917, ông mắc bệnh mà chết.

Đương thời, quân Cờ đen tuy đánh được Pháp một số trận, nhưng cũng nhũng nhiễu tàn hại dân. Lúc bấy giờ Ông Ích Khiêm là một trong số những quan lại không hài lòng về việc thuê quân Cờ đen, đồng thời cũng chê trách các quan võ bất lực, lúc hữu sự phải nhờ vào người Tàu để đánh giặc. Ông có làm bài thơ trách :

Áo chúa cơm vua hưởng bấy lâu
Đến khi có giặc phải thuê Tàu
Từng phen võng giá mau chân nhẩy
Ðến buớc chông gai thấy mặt đâu
Tiền bạc quyên hoài dân xác mướp
Trâu dê ngày hiến đứa răng bầu
Ai ôi hãy chống trời Nam lại
Kẻo nửa dân ta phải cạo đầu

Những bức ảnh quý giá về Hà Nội xưa








































mage hosted on flickr

Tonkin - Hanoi - Décoration de fête de Réception à l´occasion de l'arrivée du socialiste A. Verrenne by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoï - Rue Paul Bert by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoï - Route Khâm Thiên by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoi - Hôpital du Protectorat by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoï - Poudrerie - Xưởng thuốc súng by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

HANOI - MONUMENT AUX MORTS - Vườn hoa Canh nông by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

HANOI by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

hanoi - commissariat de police du 2 arrondissement by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

hanoi - avenue puginier by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

hanoi - rue de la soie by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr




mage hosted on flickr

Tonkin - Hanoi - Décoration de fête de Réception à l´occasion de l'arrivée du socialiste A. Verrenne by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoï - Rue Paul Bert by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoï - Route Khâm Thiên by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoi - Hôpital du Protectorat by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

Hanoï - Poudrerie - Xưởng thuốc súng by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

HANOI - MONUMENT AUX MORTS - Vườn hoa Canh nông by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

HANOI by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

hanoi - commissariat de police du 2 arrondissement by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

hanoi - avenue puginier by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr

hanoi - rue de la soie by manhhai, on Flickr

image hosted on flickr


đại học Đông DƯơng hay trường Dược
image hosted on flickr




Tết Hà Nội

image hosted on flickr


image hosted on flickr








Toà nhà này unfortunately bây giờ looks like garbage

image hosted on flickr


toà nhà này cũng looks like garbage với cái tháp canh thứ 3 mọc bên trong
image hosted on flickr


cái chợ này cũng looks like garbage vì người ta cắt 2 cánh 2 bên giờ còn có 3 cánh
image hosted on flickr


cái này cũng looks like garbage vì sau khi tranh cãi với nhà nước, nhà thờ đã đóng hàng rào khóa lại mặt tiền
image hosted on flickr


ở gần nhà cá mập ngày nay
image hosted on flickr


image hosted on flickr


phố cổ nó cổ vì nó có mái thế này.......chứ không thể mái bằng rồi nói nó cổ
image hosted on flickr


cầu này ngày xưa sạch sẽ bây giờ qúa bẩn và chẳng giống ai
image hosted on flickr

age hosted on flickr


cờ người
image hosted on flickr


image hosted on flickr


vườn hoa cửa nam
image hosted on flickr

image hosted on flickr


à bà này nè, nhưng mà chắc k phải


Lăng Hoàng Cao Khải?
image hosted on flickr


nhà hát nhỏ
image hosted on flickr


Viện Viễn D(ôngh Bác Cổ
image hosted on flickr


Tam quan Trung Liệt Miếu trên Gò Đống Đa, nay đã bị phá
image hosted on flickr


đồng xuân chưa xây

image hosted on flickr


image hosted on flickr


image hosted on flickr


image hosted on flickr
__________________
And you wonder why after 14 years ....you still beat them all.....
coolink no está en línea   Reply With Quote
Old October 26th, 2010, 02:18 PM   #1066
fearless

coolink's Avatar

Join Date: Apr 2005
Location: Bồng Lai
Posts: 35,679
Likes (Received): 1552

image hosted on flickr

image hosted on flickr

image hosted on flickr
__________________
And you wonder why after 14 years ....you still beat them all.....
coolink no está en línea   Reply With Quote

Dinh toàn quyền, phòng khánh tiết và phòng cắt tiết

image hosted on flickr

image hosted on flickr

image hosted on flickr


trong và ngoài ga Hàng Cỏ
image hosted on flickr
image hosted on flickr


dinh thống sứ image hosted on flickr


Hải Quan đang xây, nay là bảo tàng địa chất
image hosted on flickr


bên tay phải nhà hát lớn bây giờ là caí louis viston
image hosted on flickr


trường nữ sanh
image hosted on flickr

dinh thống sứ
image hosted on flickr


trường Albert saurat ở Ba Đình mà có em HN đi quảng cáo với ngoại quốc đây là trường Dược ở Hai Bà Trưng ngày xưa........không muốn nhắc, nhưng em này đặc biệt thích nói về lich sử SG một cách méo mó
image hosted on flickr


đây là trường DƯợc
image hosted on flickr


cổng vào khu đấu xảo (quyệt)
image hosted on flickr

e hosted on flickr

image hosted on flickr

image hosted on flickr

image hosted on flickr


cái này ta nghĩ ở ba đình ngay cái chỗ đài liệt sĩ ngày nay

image hosted on flickr


image hosted on flickr


thành cổ Hànội
image hosted on flickr


Một số bạn trong Nam thắc mắc: tại sao ở Miền Bắc, mà cụ thể là Hà Nội, gọi đường là phố, nhưng rồi lại vẫn có đường. Thế thì phố khác đường ở cái gì ?

Phố - nguyên nghĩa là cửa hàng, cửa hiệu mua bán, trao đổi. Một ngôi nhà là nơi bán hàng gọi là một căn phố. Nhiều căn phố đứng cạnh nhau trở thành một dãy phố. Rồi cả một con đường gồm nhiều căn phố được gọi ngắn gọn là một "con phố" lúc nào không hay.

Thế là con đường với nhiều căn phố bán vải trở thành "phố Hàng Vải", nhiều căn phố bán bông trở thành "phố Hàng Bông". Từ đó, cái tên phố để chỉ con đường với các cửa hàng cửa hiệu mua bán. Phố không chỉ là nơi để đi lại, mà còn là nơi trao đổi, mua bán, phố không chỉ là con đường đơn thuần, mà là con đường với sức sống kinh tế nhộn nhịp.

Do đó, tại Thăng Long xưa và Hà Nội nay, vẫn phân biệt Phố và Đường. Những nơi không có mua bán thì vẫn gọi là đường. Nhưng dần người ta cũng không còn nhớ cái ý nghĩa đó nữa, và đặt Đường hay Phố chỉ như một thói quen.

Mỗi lần nghe đến "phố", tôi lại nhớ đến những con đường xôn xao tiếng bán mua, cười nói, những con đường đặc trưng của một đô thị giao thương, và nó không chỉ đơn thuần là những con đường... (Chitto)
Ảnh: ST nhiều nguồn
Phố Huế
Xưa



Phố Cờ Đen-Hàng Mã
Xưa



Phố Hàng Quạt
Xưa



phố Đinh Tiên Hoàng





image hosted on flickr

image hosted on flickr
__________________
And you wonder why after 14 years ....you still beat them all.....
coolink no está en línea   Reply With Quote
Old October 26th, 2010, 01:52 PM   #1057
fearless

coolink's Avatar

Join Date: Apr 2005
Location: Bồng Lai
Posts: 35,679
Likes (Received): 1552

bên trong xe lửa, y như máu nhuộm bãi thượng hải nhở nhở?
image hosted on flickr


bên trong ga Hàng Cỏ........ai cũng phải công nhận hình hiếm, nhở nhở?
image hosted on flickr


bên trong đền Vua Lê
image hosted on flickr

image hosted on flickr

http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/page8/

dinh Toàn Quyền
image hosted on flickr


trường con gái Annam
image hosted on flickr


bộ nông nghiệp
image hosted on flickr


má mẹ mù mờ ở đường Điện Biên Phủ
image hosted on flickr


câu lạc bộ Thủy Tạ
image hosted on flickr


Viễn Đông Bác Cổ
image hosted on flickr


hình như dinh Thủy Quân ở đường Điên Biên Phủ
image hosted on flickr


nhà in CIEO ở đường Tràng Tiền.......là cao ốc đầu tiên ở HN cho tới đầu thập niên 1990
image hosted on flickr







bộ ảnh chùa Báo Ân



[IMG]ttp://img.tamtay.vn/files/2007/10/29/superclassic/photos/224317/489fa16c_47f445c9_th%C3%A1p%20b%C3%A1o%20%C3%82n%20b%C3%AAn%20b%E1%BB%9D%20h%E1%BB%93%20ho%C3%A0n%20ki%E1%BA%BFm.jpg[/IMG]















































Nhận xét

Đăng nhận xét