Quần Đảo Trường Sa (Spratly Islands)

Trường Sa Lớn như một bức tranh Trường Sa Lớn(Spratly) Đảo Trường Sa (hay còn gọi là Trường Sa Lớn) có tên tiếng Anh là Spratly island, Spratley island (hoặc đôi khi gọi là Storm island), tiếng Pháp là île Spratly(đôi khi gọi là île de Tempête), Nhật Bản gọi là Nisitorisima, Philippines gọi là Lagos, Trung Quốc gọi là 南威岛 (Nanwei Dao: đảo Nam Uy). Đảo Trường Sa lớn có diện tích lớn thứ tư (sau Ba Bình, Thị Tứ, Bến Lạc) và là đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa do Việt Nam kiểm soát








Đảo An Bang Ngày 1/4/1979
  
 Đảo An Bang năm 1979
Đảo An Bang (Amboyna Cay) Đảo An Bang có tên tiếng Anh là Amboyna Cay, Nhật Bản gọi là Marusima, Philippines gọi là Datu Kalantiaw, Malaysia gọi là Pulau Amboyna Keycil, Trung Quốc gọi là 安波沙洲 ( Anbo Shazhou: cồn cát An Ba) An Bang là một cồn san hô ở phía Nam quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 7o52'10" vĩ Bắc, 112o54'10" kinh Đông. Trên đảo có một ngọn hải đăng hoạt động từ năm 1995.
Đá Đông A tháng 5/1988 và tháng 5/2013

 Đá Đông A tháng 5/1988 và tháng 5/2013

Đảo Đá Đông (East London Reef) Đá Đông có tên tiếng Anh là East London Reef, Philippines gọi là Silangan Quezon, Trung Quốc gọi là 东礁 (Dong Jiao: Đá ngầm Đông). Tọa độ 8°502N, 112°345E. Bãi đá cao tới 1 m, bao quanh một phá nước. Việt Nam đóng quân từ năm 1988. Một phần của London Reef.

Hình ảnh Hải đăng Đá Lát Trong Quá Trình Thi Công

Đảo Đá Lát (Ladd Reef) Đảo Đá Lát có tên tiếng Anh là Ladd Reef, Trung Quốc gọi là 日积礁 (Riji Jiao: đá ngầm Nhật Tích) . Đảo Đá Lát thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), có tọa độ 8o 40'01" N -- 111o 39' 50" E

Đảo Đá Lớn A (trái) và Đá Lớn C (phải) Đảo Đá Lớn A (trái) và Đá Lớn C (phải)Đảo chìm Đá Lớn A. Ảnh: Thế Hiếu  
Đảo chìm Đá Lớn A.Đảo chìm Đá Lớn A đưa ca nô sang tàu đón khách. Ảnh: Việ  
Đảo chìm Đá Lớn AĐảo Đá Lớn B Đảo Đá Lớn BĐảo Đá Lớn B Đảo Đá Lớn B

Đảo Đá Lớn (Great Discovery Reef) Đảo Đá Lớn có tên tiếng Anh là Great Discovery Reef (các mỏm đá khô ở trên đó được gọi là Beacon Rock), Pháp gọi là Grand Récif Discovery, Philippines gọi là Paredes, Trung Quốc gọi là 大现礁 (Daxian Jiao: đá ngầm Đại Hiện) Tọa độ 10°045N, 113°52E. Một vài mỏm đá nổi khi triều lên. Phần lớn bãi đá nổi khi triều xuống. Có 1 đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1988.

 Đảo Đá Nam Đảo Đá Nam

Đảo Đá Nam (South Reef) Đảo Đá Nam có tên tiếng Anh là South Reef, Philippines gọi là Timog, Trung Quốc gọi là 奈罗礁 (Nailuo Jiao: đá ngầm Nại La). Tọa độ 11°28N, 114°23E. Nằm tại đầu Tây Nam của North Danger Reef. Vành đá bao quanh nổi khi triều thấp. Việt Nam đóng quân từ 1988. Một phần của North Danger Reef.

Đá Tây A sắp thành đảo nổi Đá Tây A Đá Tây B Đá Tây BĐảo Đá Tây ngày nay Đảo Đá Tây ngày nayKhu dịch vụ nghề cá đảo Đá Tây Khu dịch vụ nghề cá đảo Đá TâyTrung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá đảo Đá Tây - Trường Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá đảo Đá Tây Đèn biển Đá Tây Đèn biển Đá TâyĐến thăm đảo Đá Tây Đến thăm đảo Đá TâyĐảo Đá Tây nhìn từ tàu Trường Sa HQ 571 Đảo Đá Tây nhìn từ tàu Trường Sa HQ 571

Đảo Đá Tây (West London Reef) Đảo Đá Tây có tên tiếng Anh là West London Reef, Philippines gọi là Kanlurang Quezon, Trung Quốc gọi là 西礁 (Xi Jiao: đá ngầm Tây). Tọa độ 8°52N, 112°155E. Phần phía đông là cồn cát cao 0.6 m, phía tây là rạn san hô chỉ nổi khi triều xuống. Nằm giữa là phá nước. Việt Nam dựng hải đăng năm 1994. Một phần của London Reefs.

 Đảo Đá Thị. Đảo Đá Thị.Phóng viên ra tác nghiệp tại đảo Đá Thị - thuộc quần đ�

Đảo Đá Thị hay Đá Núi Thị có tên tiếng Anh là Petley Reef, Philippines gọi là Juan Luna, Trung Quốc gọi là 舶兰礁 (Bolan Jiao: đá ngầm Bạc Lan) . Tọa độ 100 247 vĩ Bắc, 1140 348 kinh Đông. Nổi tự nhiên khi triều xuống, một vài mỏm đá nổi khi triều cao. Việt Nam đóng quân từ 1988. Một phần của Tizard Banks.

binhMinh_ColinĐảo Cô Lin nhìn ra phía Gạc Ma Đảo Cô Lin nhìn ra phía Gạc Ma

Đảo chìm Cô Lin. Đảo chìm Cô Lin.

 Đảo Cô Lin (Collins Reef/Johnson North Reef) Đảo Cô Lin có tên tiếng Anh là Collins Reef/Johnson North Reef, Philippines gọi là Roxas, Trung Quốc gọi là 鬼喊礁 (Guihan Jiao: đá ngầm Quỷ Hám). Tọa độ 9°450N, 114°138E. Nối với đá Gạc Ma. Một "cồn san hô" ở góc Đông Nam, nổi khi triều cao. Một phần của Cồn Union.

Đảo Len Đao
Đảo Len Đao có tên tiếng Anh là Lansdowne Reef, Philippines gọi là Pagkakaisa , Trung Quốc gọi là 琼礁 (Qiong Jiao: đá ngầm Quỳnh). Tọa độ 9°457N, 114°218E. Cồn cát với vành đá ngầm bao quanh. Một phần của Union Banks.

Đảo Nam Yết có tên tiếng Anh là Namyit island, Nhật Bản gọi là Minamikozima, Philippines gọi là Binago, Trung Quốc gọi là 鸿庥岛 (Hongxiu Dao: Hồng Hưu đảo). Nam Yết là một hòn đảo thuộc chủ quyền Việt Nam trong quần đảo Trường Sa, ở tọa độ 10o11’00’’ độ vĩ Bắc; 114o21’42’’ độ kinh Đông, cách đảo Ba Bình do Đài Loan đang chiếm giữ khoảng 10 hải lý. Đảo Nam Yết, đảo Ba Bình đều nằm trong cụm Tizard Bank (Trung Quốc gọi là 郑和群礁: Zhenghe Qunjiao)Đảo Núi Le

 Đảo Núi Le
Đảo Núi Le B (ờ gần) và Núi Le A (ở xa) Đảo Núi Le B (ờ gần) và Núi Le A (ở xa)

Đảo Núi Le có tên tiếng Anh là Cornwallis South Reef, Philippines gọi là Osmena, Trung Quốc gọi là 南华礁 (Nanhua Jiao: đá ngầm Nam Hoa) . Tọa độ 8°45N, 114°11E. Chỉ nổi khi triều xuống. Bao quanh một đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1988.
 Đảo Phan Vinh
 Đảo Phan Vinh B Đảo Phan Vinh B
Đảo Phan Vinh A Đảo Phan Vinh A

Đảo Phan Vinh có tên cũ là Hòn Sập, tên tiếng Anh là Pearson Reef, Philippines gọi là Hizon, Trung Quốc gọi là 毕生礁 (Bisheng Jiao: đá ngầm Tất Sinh). Đây là một hòn đảo san hô thuộc quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 8o56' vĩ Bắc, 113o38' kinh Đông, cách TP Hồ Chí Minh khoảng 430 hải lý

 Toàn cảnh xã đảo Sinh Tồn.

Khảo sát san hô ở đảo Sinh Tồn

Đảo Sinh Tồn có tên tiếng Anh là Sin Cowe Island, Nhật Bản gọi là Asukazima, Philippines gọi là Rurok, Trung Quốc gọi là 景宏岛 (Jinghong Dao: Cảnh Hoằng Đảo) Tọa độ 9°526N, 114°192E. Đảo Sinh Tồn nằm trong cụm Sinh Tồn (Union Reefs, 九章群礁: Jiuzhang Qun jiao) Đảo này cùng với các đảo, đá, bãi phụ cận trong cụm Sinh Tồn là địa phận của xã Sinh Tồn, huyện Trường Sa
 Đảo Sinh Tồn Đông
Toàn cảnh đảo Sinh Tồn Đông

Đảo Sinh Tồn Đông có tên tiếng Anh là Sin Cowe East Island, trước đây còn được gọi là Grierson Reef và tên Việt cũ là đá Grisan hay Đá Nhám, Philippines gọi là Julian Felipe, Trung Quốc gọi là 染青沙洲 (Ranqing Shazhou:Nhiễm Thanh sa châu). Đảo ở tọa độ 9o52’30’’độ vĩ Bắc, 114o34’45’’ độ kinh Đông, dài 200m, rộng 40m cách bờ biển Việt Nam gần 300 hải lý.

 Âu tàu đảo Song Tử Tây
 Đảo Song Tử Đông (gần) và Song Tử Tây (xa) Đảo Song Tử Đông (gần) và Song Tử Tây (xa)
Ảnh vệ tinh đảo Song Tử Tây

Đảo Song Tử Tây có tên tiếng Anh là Southwest Cay, Pháp gọi là Caye du Sud-Ouest, Nhật Bản gọi là Minamihutagozima, Philippines gọi là Pugad, Trung Quốc gọi là 南子岛 (Nanzi Dao: Nam Tử Đảo). Song Tử Tây là một cồn san hô trong quần đảo Trường Sa. Đảo nằm tại tọa độ 11o26' vĩ Bắc, 114o20' kinh Đông, thuộc xã đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam.Đảo Thuyền Chài
 Đảo Thuyền Chài (20-4-2011)

 Đàn vịt trên đảo Thuyền Chài

 Đảo Thuyền Chài

 Đảo Thuyền Chài C Đảo Thuyền Chài C

Bãi đá Thuyền Chài, đảo chìm. Phía xa là những ngôi nhà ki�

Đảo Thuyền Chài có tên tiếng Anh là Barque Canada Reef, Philippines gọi là Magsaysay, Malaysia gọi là Terumbu Perahu, Trung Quốc gọi là 柏礁 (Bai Jiao: Bách tiêu). Phần phía Tây Nam của đảo Thuyền Chài còn được gọi là Đá Hà Tần (Lizzie Webber Reef, Philippines gọi là Mascarado, Trung Quốc gọi là 单柱石: Danzhushi:Đơn Trụ thạch), còn mỏm phía Bắc của Đảo Thuyền Chài được Trung Quốc gọi là 鸟鱼锭石 (Niaoyudingshi). Tọa độ 8°10N, 113°18E. San hô. Đỉnh đá cao nhất cao 4,5 m tại mũi Tây Nam. Phần lớn bãi đá nổi khi triều lên.

 Đảo Tiên Nữ

 Đảo Tiên Nữ
 Đảo Tiên Nữ
Hải đăng Tiên Nữ

Nhà đèn đảo Tiên Nữ 

Hải đăng Tiên Nữ

Hải đăng Tiên NữĐảo Tiên Nữ Nhìn Từ XaĐảo Tiên Nữ (Tennent Reef) 


Đảo Tiên Nữ có tên tiếng Anh là Tennent Reef hay Pigeon Reef, Philippines gọi là Lopez-Jaena, Trung Quốc gọi là 无乜礁 (Wumie Jiao: Đá ngầm Vô Khiết). Đảo Tiên Nữ nằm ở tọa độ 8025’00’’ độ vĩ Bắc, 114039’00’’ độ kinh Đông, dài 9km, rộng 8 km; là một trong những đảo ở xa đất liền nhất, cách Cam Ranh hơn 700 km. Đảo là vành đai san hô khé
Đảo Tốc Tan

Bãi Tốc Tan có tên tiếng Anh là Alison Reef, Philippines gọi là De Jesus, Trung Quốc gọi là 六门礁 (Liumen Jiao: đá ngầm Lục Môn). Bãi Tốc Tan gồm một vài mỏm đá mini nổi lên mặt nước được hải quân Việt Nam xây nhà lâu bền để đóng quân
Toàn cảnh đảo Sơn Ca
Đảo Sơn Ca nhìn từ trên tàu
Đảo Sơn Ca có tên tiếng Anh là Sand Cay, Nhật Bản gọi là Kitakozima, Philippines gọi là Bailan, Trung Quốc gọi là 敦谦沙洲 (Dunqian Shazhou: Cồn cát Đôn Khiêm). Đảo Sơn Ca là một hòn đảo nổi thuộc quần đảo Trường Sa, cách cảng Cam Ranh 331 hải lý về phía Đông, do Việt Nam giữ chủ quyền.Đảo nằm ở vĩ độ 10°22'42"N và kinh độ 114°28'33"E;
 Đảo Trường Sa Đông
Đảo Trường Sa Đông. Ảnh: B.T

Trường Sa Đông trước đây được gọi là Đá Giữa có tên tiếng Anh là Central London Reef, Philippines gọi là Gitnang Quezon, Trung Quốc gọi là 中礁 (Zhong Jiao: đá ngầm Trung). Tọa độ 8°55N, 112°21E. Phần Tây Nam là một bờ cát chỉ nổi chút ít khi triều lên. Phần còn lại là đá san hô ngập nước bao quanh một đầm nước. Việt Nam chiếm giữ từ năm 1978. Một phần của dải s
  1. Đảo Thị Tứ

    Đảo Thị Tứ có tên tiếng Anh là Thitu island, Nhật Bản gọi là Sankakuzima, Philippines gọi là Pagasa. Trung Quốc gọi đảo Thị Tứ là 中业岛 (Zhongye Dao: đảo Trung Nghiệp), gọi cụm đảo Thị Tứ (Thitu island and reefs) là 业群礁 (Zhongye Qunjiao)
  2. Đảo Bến Lạc

    Đảo Bến Lạc hay đảo Dừa có tên tiếng Anh là West York island, Nhật Bản gọi là Nisiaozima, Philippines gọi là Likas, Trung Quốc gọi là 西月岛 (Xiyue Dao: Đảo Tây Nguyệt)
  3. Đảo Song Tử Đông

    Đảo Song Tử Đông có tên tiếng Anh là NorthEast Cay, Pháp gọi là Cay de l'Alerte, Nhật Bản gọi là Kitahutagozima, Philippines gọi là Parola, Trung Quốc gọi là 北子岛 (Beizi Dao: Bắc Tử Đảo)
  4. Đảo Loại Ta

    Đảo Loại Ta có tên tiếng Anh là Loaita island (trước đây còn được gọi là South Island of Horsburgh), Nhật Bản gọi là Nakakozima, Philippines gọi là Kota, Trung Quốc gọi là 南钥岛 (Nanyue Dao: đảo Nam Thược). Trung Quốc gọi cụm đảo Loại Ta (Loaita Bank and Reefs) là 道明群礁 (Daoming Qunjiao:Đạo Minh quần tiêu)
  5. đảo Bình Nguyên

    Đảo Bình Nguyên có tên tiếng Anh là Flat island, Nhật Bản gọi là Kikkozima, Philippines gọi là Patag, Trung Quốc gọi là 费信岛 (Feixin Dao:Phí Tín đảo)
    ]
  6. đảo Vĩnh Viễn

    Đảo Vĩnh Viễn có tên tiếng Anh là Nanshan island, Nhật Bản gọi là Nanyoto, Philippines gọi là Lawak, Trung Quốc gọi là 马欢岛 (Mahuan Dao: Đảo Mã Hoan)
  7. Cồn An Nhơn bị Philippines chiếm đóng

    Cồn An Nhơn hay còn gọi là cồn san hô Lan Can, có tên tiếng Anh là LanKiam Cay, Philippines gọi là Panata, Trung Quốc gọi là 杨信沙洲 (Yangxin Shazhou: Cồn cát Dương Tín)
  8. Đá Công Đo do Philippines chiếm đóng

    Đá Công Đo có tên tiếng Anh là Commodore Reef, Philippines gọi là Rizal, Malaysia gọi là Terumbu Laksamana, Trung Quốc gọi là 司令礁 (Siling Jiao: đá ngầm Tư Lệnh)
  9. Đảo Cá Nhám (Irving Reef)

    Đá Cá Nhám có tên tiếng Anh là Irving Reef, Philippines gọi là Balagtas, Trung Quốc gọi là 火艾礁 (Huo'ai Jiao: đá ngầm Hỏa Ngải)
  10. Bãi Cỏ Mây

    Bãi Cỏ Mây có tên tiếng Anh là Second Thomas Shoal/Second Thomas Reef, Philippines gọi là Ayungin Reef, Trung Quốc gọi là 仁爱礁 (Ren'ai Jiao:Nhân Ái tiêu)

  11. Bãi Cỏ Rong(reed Tablemount/reed Bank) Do Philippin Kiểm Soát Và Kha

    Bãi Cỏ Rong hay Bãi Cỏ Rồng có tên tiếng Anh là Reed Bank/Reed Tablemount, Philippines gọi là Recto, Trung Quốc gọi là 礼乐滩 (Liyue Tan). Bãi Cỏ Rong (cùng với Macclesfield Bank) là bãi ngầm lớn nhất trên biển Đông. Bãi Cỏ Rong gồm nhiều bãi nhỏ hơn như Bãi Tổ Muỗi (Nares Bank, 大渊滩: Dayuan Tan), Bãi Đồng Thạnh (Marie Louise Bank, 雄南礁 : Xiongnan Jiao)...

  1. da_hoa_lauswallow_reef.jpg

    Đảo/Đá Hoa Lau có tên tiếng Anh là Swallow Reef, Philippines gọi là Celerio, Malaysia gọi là Terumbu Layang Layang, Trung Quốc gọi là 弹丸礁 (Danwan Jiao :Đá ngầm Đạn Hoàn)
    • Hình ảnh: 51
    • Bài viết: 4
    CN Tháng giêng 13, 2013 11:07
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  2. da_suoi_catdallas_reef.jpg

    Đá Suối Cát (Đá Đa Lát) có tên tiếng Anh là Dallas Reef, Philippines gọi là Rajah Matanda, Malaysia gọi là Terumbu Laya, Trung Quốc gọi là 光星礁 (Guangxing Jiao :Đá ngầm Quang Tinh)
    • Hình ảnh: 3
    • Bài viết: 0
    T3 Tháng mười hai 20, 2011 02:54
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  3. 232_boji_jiao-p119r54-1999nov26.jpg

    Đá En Ca có tên tiếng Anh là Erica Reef/Enloa Reef, Philippines gọi là Gabriela Silang, Malaysia gọi là Terumbu Siput, Trung Quốc gọi là 簸箕礁 (Boji Jiao:Bá Cơ tiêu)
    • Hình ảnh: 5
    • Bài viết: 2
    T3 Tháng tư 24, 2012 06:05
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  4. investigator_reef.jpg

    Bãi Thám Hiểm tên tiếng Anh là Investigator Shoal/Reef, Philippines gọi là Pawikan, Malaysia gọi là Terumbu Peninjau, Trung Quốc gọi là 榆亚暗沙 (Yuya Ansha: Du Á ám sa). Gồm có: -Đá Sâu(Western Reef, 浪口礁:Langkou Jiao: Lãng Khẩu tiêu) nằm ở phía Tây -Đá Gia Hội (Central Reef, 二角礁:Ezjiao Jiao:Nhị Giác tiêu) nằm ở phía Bắc -Đá Gia Phú (Eastern Reef, 线头礁: Xian Tou Jiao: Tuyến Đầu tiêu) nằm ở đầu phía Đông
    • Hình ảnh: 5
    • Bài viết: 0
    T4 Tháng tư 25, 2012 07:38
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  5. da_ky_vanmariveles_reef_745246.jpg

    Đá Kỳ Vân có tên tiếng Anh là Mariveles Reef, Philippines gọi là Mariveles, Malaysia gọi là Terumbu Mantanani, Trung Quốc gọi là 南海礁 (Nanhai Jiao:Nam Hải tiêu)
    • Hình ảnh: 20
    • Bài viết: 1
    T7 Tháng ba 9, 2013 11:06
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  6. 236_guangxingzai_jiao-ardasier-reef-p119r55-2002-nov.jpg

    Đá Kiệu Ngựa có tên tiếng Anh là Asdasier Reef/Ardasier reef,Asdrasier Bank, Malaysia gọi là Terumbu Ubi, Philippines gọi là Antonio Luna, Trung Quốc gọi là 光星仔礁 (Guangxingzai Jiao: Quang Tinh Tử tiêu) cho Ardasier Reef, gọi là 安渡礁 (Andu Tan: bãi Ấn Độ) cho Asdasier Bank
    • Hình ảnh: 6
    • Bài viết: 5
    T7 Tháng ba 9, 2013 11:22
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  7. Louisa_Reef.jpg

    Đá Louisa (Đá Lu xi a) có tên tiếng Anh là Louisa Reef, Malaysia gọi là Terumbu Semarang Barat Kecil, Trung Quốc gọi là 南通礁 (Nantong Jiao :Đá ngầm Nam Thông). Dù không có đóng quân thường trực và ngọn hải đăng trên đó đã bỏ hoang nhưng việc Malaysia thiết lập hải đăng cho thấy Malaysia đã đặt chân lên và quản lý bãi đá Louisa
    • Hình ảnh: 8
    • Bài viết: 0
    T5 Tháng tư 26, 2012 09:56
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  8. royal_charlotte_reef.jpg

    Đá Sác Lốt (Royal Charlotte Reef) có tên Malaysia là Terumbu Semarang Barat Besar, tên Trung Quốc là 皇路礁 (Huanlu Jiao: Hoàng Lộ tiêu). Sự tồn tại của một đèn hiệu trên đá Sác Lốt chứng tỏ dù không đóng quân nhưng Malaysia đã quản lý đá Sác Lốt trên thực tế

  1. Căn cứ quân sự của Trung Quốc trên Đảo Đá Gạc Ma

    Đá Gạc Ma có tên tiếng Anh là Johnson South Reef, Philippines gọi là Mabini, Trung Quốc gọi là 赤瓜礁 (Chigua Jiao: Đá ngầm Xích Qua)
  2. Đá Ga Ven

    Đá Gaven hay Gaven Bắc có tên tiếng Anh là Gaven Reef/Gaven North Reef, Trung Quốc gọi là 南薰礁 (Nanxun Jiao: Đá ngầm Khói Nam). Đá Gaven (tức Gaven Bắc) và Đá Lạc (tức Gaven Nam) được Philippines gọi chung là Burgos.
  3. Đá Chữ Thập

    Đá Chữ Thập có tên tiếng Anh là Fiery Cross Reef/Northwest Investigator Reef, Philippines gọi là Kagilingan, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 永暑礁 (Yongshu Jiao: đá ngầm Vĩnh Thử)
  4. Cận cảnh Hughes

    Đá Tư Nghĩa hay đá Huy Gơ có tên tiếng Anh là Hughes Reef, Philippines gọi là Pagkakaisa, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 东门礁 (Dongmen Jiao: (Đông Môn Tiêu) Đá ngầm Cửa Đông)
  5. Đá Vành Khăn

    Đá Vành Khăn 

    Đá Vành Khăn 

    Đá Vành Khăn 

     Đá Vành Khăn

     Đá Vành Khăn

    Đá Vành KhănĐá Vành Khăn (Mischief Reef) 


    Đá Vành Khăn có tên tiếng Anh là Mischief Reef, Philippines gọi là Panganiban, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 美济礁 (Meiji Jiao: Đá ngầm Mỹ Tế)
  6. Đá Su Bi

    Đá Xubi có tên tiếng Anh là Subi Reef, Philippines gọi là Zamora, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 渚碧礁 (Zhubi Jiao: Đá ngầm Chử Bích)
  7. Đảo Châu Viên


    Đá Châu Viên 

     Đá Châu Viên

    Đá Châu Viên (Cuarteron Reef) 


    Đá Châu Viên có tên tiếng Anh là Cuarteron Reef, Philippines gọi là Calderon, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 华阳礁 (Huayang Jiao: Đá ngầm Hoa Dương)

  1. Đảo Ba Bình

    Đảo Ba Bình có tên tiếng Anh là Itu Aba island, Philippines gọi là Ligaw, Nhật Bản gọi là Nagasima, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 太平島 (Taiping dao: Đảo Thái Bình)
  2. Bãi Bàn Than

    Bãi Bàn Than có tên tiếng Anh là Ban Than Reef, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 中洲礁 (Zhong Zhou Jiao: Centre Cay:Trung Châu tiêu)

  1. Đá Định Tường Đá Định TườngĐá Hải Sâm, hay cồn san hô Jackson (Jackson Atoll)

    Đá Hải Sâm (Cồn san hô Jackson, Jackson Atoll) là một cụm gồm 5 bãi đá, Philippines gọi là Quirino, Trung Quốc gọi là 五方礁(Wufang Jiao: Ngũ Phương Tiêu). 5 bãi đá gồm có:Đá Triêm Đức (Đá Đít Kim Sơn, Dickinson Reef, 五方头:Wufangtou:Ngũ Phương Đầu), Đá Hoa (Hoare Reef, 五方北:Wufangbei: Ngũ Phương Bắc), Đá Ninh Cơ (Đá Đin, Deane Reef,五方西:Wufangxi:Ngũ Phương Tây), Đá Hội Đức (Đá Hàn Sơn, Hampson Reef, 五方尾:Wufangwi:Ngũ Phương Vĩ), Đá Định Tường (Đá Pét, Petch Reef, Boomerang Reef, 五方南:Wufangnan:Ngũ Phương Nam). Chú ý khác với bãi Hải Sâm ở QĐ Hoàng Sa
    • Hình ảnh: 3
    • Bài viết: 0
    T3 Tháng mười hai 6, 2011 04:12
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  2. Bãi cát nổi trên đá Én Đất

    Đá Én Đất có tên tiếng Anh là Eldad Reef, Malaysia gọi là Beting Burgai, Philippines gọi là Malvar, Trung Quốc gọi là 安达礁 (Anda Jiao:An Đạt tiêu)
  3. Tàu ngầm USS Darter (SS 227) nằm trên đá ngầm Bãi Cái Mép (Bom

    Bãi Cái Mép (Bombay Shoal) có tên Philippines là Abad Santos, Trung Quốc gọi là 蓬勃暗沙(Pengbo Ansha: bãi đá Bồng Bột)
  4. Đá Ga Ven và Đá Lạc

    Đá Lạc có tên tiếng Anh là Gaven South Reef, Trung Quốc gọi là 大路礁(Duolu Jiao, Da Luc Reef) hay 西南礁 (Xinan Jiao), hay tên khác là 小南薰 (Xiao Nan Xun: Khói Nam Nhỏ). Đá Gaven (tức Gaven Bắc) và Đá Lạc (tức Gaven Nam) được Philippines gọi chung là Burgos.
  5. Đá Ba Đầu và các bãi đá lân cận

    Đá Ba Đầu có tên tiếng Anh là Whitsun Reef/Whitson Reef, Trung Quốc và Đài Loan gọi là 牛轭礁 (Niu'e Jiao: Đá ngầm Ngưu Ách)
  6. Đá Bắc

    Bãi Đá Bắc (North Reef) có tên Philippines là Hilaga, tên Trung Quốc là 贡士礁 (Gongtu Jiao:Cống Thổ tiêu)
  7. Đá Đền Cây Cỏ

    Đá Đền Cây Cỏ (Western Reef/Flora Temple Reef) có tên Philippines là Gomez, tên Trung Quốc là 福禄寺礁 (Fulusi Jiao: Phúc Lộc Tự tiêu)
  8. 134_nanmen_jiao-ximen_jiao-dongmen_jiao-p119r53-2001apr21.jpg

    Đá Núi Cô có tên tiếng Anh là Marine Cay, Cayo Marino, Trung Quốc gọi là 玉诺礁 (Yunuo Jiao: Ngọc Nặc tiêu)
  9. Bãi Đồi Mồi

    Bãi Đồi Mồi có tên tiếng Anh là Royal Captain Shoal, tên Philippines là Kanduli Shoal, tên Trung Quốc là 舰长礁 (Jianzhang Jiao: Hạm Trưởng tiêu)
  10. Đá Suối Ngọc

    Đá Suối Ngọc (Alicia Annie Reef) có tên Philippines là Arellano, tên Trung Quốc là 仙娥礁 (Xian'e Jiao:Tiên Nga tiêu)
  11. Bãi Suối Ngà ngày 25/06/2011

    Trung Quốc dựng mốc trái phép trên bãi Suối Ngà Trung Quốc dựng mốc trái phép trên bãi Suối Ngà

     Bãi Suối Ngà (First Thomas Shoal) 


    Bãi Suối Ngà (First Thomas Shoal) có tên Philippines là Bulig, tên Trung Quốc là 信义礁 (Xinyi Jiao:Tín Nghĩa tiêu)
  12. Đá Long Điền

    Đá Long Điền hay đá Bốc Xan có tên tiếng Anh là Boxall Reef, tên Philippines là Rajah Soliman/Rajah Sulayman, tên Trung Quốc là 牛车轮礁 (Niuchelun Jiao: Ngưu Xa Luân tiêu)
  13. Cornwallis Reef

    Cornwallis Reef nằm trong khoảng giữa Tizard bank và Union reefs, tên Trung Quốc là 康乐礁 (Kangle Jiao), chưa có tên tiếng Việt, Philippines
  14. Bãi Cạn Nam (southern Bank/southern Reef/southern Shoal)

    Bãi Nam có tên quốc tế là Southern Bank, đôi khi là Southern Reef hoặc Southern Shoal, có tên Philippines là Katimugan, tên Trung Quốc là 南方浅滩 (Nanfang Qiantan)
  15. Bãi Phù Mỹ

    Bãi Phù Mỹ có tên tiếng Anh là Investigator Northeast Shoal/Investigator North Shoal, Philippines gọi là Dalagang bukid, Trung Quốc gọi là 海口礁 (Haikou Jiao)
  16. Bãi Chóp Mao (bãi Cạn Sa Bin, Sabina Shoal)

    Bãi Chóp Mao hay Bãi Sa Bin có tên tiếng Anh là Sabina Reef, Philippines gọi là Escoda, Trung Quốc gọi là 仙新礁 (Xianxin Jiao: bãi Tiên Tân)
  17. Bãi Rạch Vang (trái) và Bãi Vĩnh Tuy (phải) Bãi Rạch Vang (trái) và Bãi Vĩnh Tuy (phải)

    Bãi Vĩnh Tuy (Leslie Bank) có tên Philippines là Urduja, tên Trung Quốc là 勇士滩 (Yongshi Tan: Dũng Sĩ Than)
  18. Bãi Đồ Bàn hay Bãi Cạn Nâu (Brown Bank)

    Bãi Đồ Bàn hay Bãi Nâu (Brown Bank) có tên Philippines là Kayumanggi Bank, tên Trung Quốc là 棕滩 (Zong Tan)
  19. Bãi Đồng Giữa (wood Bank), Tq Gọi Là Zitan

    Bãi Đồng Giữa (Wood Bank), có tên Trung Quốc là 紫滩 (Zitan)
  20. Bãi Đường (Long Shoal) và Đá An Lão (Menzies Reef)

    Đá An Lão (tên quốc tế Menzies Reef, tên Philippines là Lakandula, tên Trung Quốc là 蒙自礁: Mengzi Jiao) là một bãi đá nằm trong khu vực rộng lớn hơn có tên là Bãi Đường (tên quốc tế là Long Shoal, tên Trung Quốc là 长滩: Chang Tan)
  21. Đá Long Hải và Đá Lục Giang Đá Long Hải và Đá Lục Giang

    Đá Long Hải có tên tiếng Anh là Livock Reef, tên Philippines là Jacinto Reef cho phần Đông Bắc và Bonifacio Reef cho phần Tây Nam, tên Trung Quốc là 三角礁 (Sanjiao Jiao). Đá Lục Giang hay Đá Hop, đá Hốc có tên tiếng Anh là Hopps Reef, tên Philippines là Diego Silang, tên Trung Quốc là 禄沙礁 (Lusha Jiao). Cả hai bãi đá này được gọi dưới tên chung là Southampton Reefs
  22. Bãi An Nhơn Bắc

    Bãi An Nhơn Bắc không có tên gọi tiếng Anh, tên Trung Quốc gọi là Kugui Jiao
  23. Đá Phật Tự (hardy Reef)

    Đá Phật Tự (Hardy Reef) có tên Philippines là Sakay, tên Trung Quốc là 半路礁 (Banlu Jiao). Tên gọi Phật Tự xưa được mô tả trong Phủ Biên tạp lục chính là nói đến đảo Phú Lâm lớn nhất quần đảo Hoàng Sa. Còn tên gọi Phật Tự hiện nay dùng cho bãi đá Hardy Reef chỉ là bãi đá nhỏ của quần đảo Trường Sa, bãi đá này nằm ở phía Đông của đá Long Hải và đá Lục Giang, phía Đông Nam của Đá Hải Sâm, Đông Bắc của Đá Vành Khăn và Bãi Cỏ Mây, phía Bắc của Đá Long Điền, và phía Tây Bắc của bãi Chóp Mao
  24. Đá Khúc Giác

    Đá Khúc Giác (Iroquois Reef) có tên Philippines là Del Pilar, tên Trung Quốc là 鲎藤礁 (Houteng Jiao)
  25. Đá Gò Già (pennsylvania North Reef)

    Đá Gò Già (Pennsylvania North Reef) có tên Trung Quốc là 阳明礁 (Yangming Jiao)

  26. Bãi Tây Nam (Pennsylvania South Reef/South Pennsylvania Reef) có tên Trung Quốc là 东坡礁 :Dongpo Jiao và 孔明礁 (Kongming Jiao), tên Philippines là Tagpi
  27. Bãi Rạch Vang

    Bãi Rạch Vang (Templier Bank or Templer Bank or TemPlar Bank) có tên Philippines là Dalag, tên là Trung Quốc là 忠孝滩(Zhongxiao Tan)
  28. Bãi Đinh Ba và Bãi Núi Cầu

    Bãi Đinh Ba (Trident Shoal) có tên Philippines là Tulis Shoal/Tatlong-tulis, tên Trung Quốc là 永登暗沙 (Yongdeng Ansha)
  29. Bãi Núi Cầu (lys Shoal)

    Bãi Núi Cầu (Lys Shoal) có tên Philippines là Bisugo Shoal, tên Trung Quốc là 乐斯暗沙 (Lesi Ansha)
  30. Bãi Loại Ta Nam và Đá Loại Ta Tây

    Bãi Loại Ta Nam và Đá Loại Ta Tây (Loaita Nan/Loaita Southwest Reef) nằm ở phía Tây Bắc của đảo Loại Ta khoảng 5 hải lý, tên Philippines là Magbanua, tên Trung Quốc là 双黄沙洲 (Shuanghuang Shazhou: có nghĩa là Double Egg Yolk Shoal)
  31. Bãi Trăng Khuyết

    Bãi Trăng Khuyết (Half Moon Shoal/reef) có tên Philippines là Hasa-hasa, tên Trung Quốc là 半月礁 (Banyue Jiao). Bãi đá này chưa có đóng quân nhưng rất gần Philippines và trên thực tế trong tầm kiểm soát của Philippines
  32. Bãi Loại Ta Nam (Bãi Lan Can, Loaita Reef/Loaita Cay)

    Đá Sa Huỳnh (hoặc Bãi Loại Ta hay Bãi Lan Can) có tên tiếng Anh là Loaita Reef/Loaita Cay, tên Philippines là Melchora Aquino, tên Trung Quốc là 南钥沙洲 (Nanyao Shazhou) cách đảo Loại Ta khoảng 2 hải lý về phía Đông Đông Bắc
  33. Đá Bình Khê Hay Đá Én Mây (Edmund Reef)

    Đá Bình Khê hay Đá Én Mây (Edmund Reef) có tên Trung Quốc là 南门礁 (Nanmen Jiao). Bãi đá này nằm trong cụm đảo Sinh Tồn (Union Reefs)
  34. Đá Ninh Hoà (Tetley Reef)

    Đá Ninh Hòa hay đá Tết Lây (Tetley Reef) có tên Trung Quốc là 扁参礁 (Bianshen Jiao)
  35. Đá Văn Nguyên

    Đá Văn Nguyên hay Đá Giôn (Jones Reef) có tên Trung Quốc là 漳溪礁 (Zhangxi Jiao)
  36. Đá Hoài Ân Và Đá Tri Lễ Trong Cụm Thị Tứ Đá Hoài Ân Và Đá Tri Lễ Trong Cụm Thị Tứ

    Đá Hoài Ân và Đá Tri Lễ (Sandy Cay/ Extension Reef, 铁线礁:Tiexian Jiao) là các dải đá ngầm nằm trong cụm đảo Thị Tứ

  37. Bãi Hữu Độ (Sandy Shoal) có tên Philippines là Mabuhangin, tên Trung Quốc là 神仙暗沙 (Shenxian Ansha). Bãi này có tọa độ 11.033333 N 117.650000 E nằm ở gần bãi Thạch Sa, đều trong tầm kiểm soát của Philippines

  38. Bãi Ngọc Điền hay bãi Mỹ Hải (Jubilee Bank) ở tọa độ 8.501389 N 112.351389 E nằm trong vùng kiểm soát của Việt Nam. Trung Quốc gọi tên là 朱应滩 (Zhuying Tan: bãi Chu Ứng)

  39. Bãi Nguyệt Sương (Stag Shoal) ở tọa độ 8.450000 N 112.951389 E nằm trong vùng kiểm soát của Việt Nam. Philippines gọi tên là Panday Pira, Trung Quốc gọi tên là 隐遁暗沙 (Yindun Ansha)

  40. Bãi Chim Biển (Owen Shoal) có tọa độ 8.134722 N 112.000000 E trong vùng kiểm soát của Việt Nam. Trung Quốc gọi tên là 奥援暗沙 (Aoyuan Ansha)
  41. Đảo Đá Nhỏ(discovery Small Reef)

    Đá Nhỏ (Small Discovery Reef) nằm trong vùng kiểm soát của Việt Nam từ Đá Lớn (Great Discovery Reef). Philippines gọi tên là Gomez, Trung Quốc gọi tên là 小现礁 (Xiaoxian Jiao)
  42. Đá Ken Nan (trái) và đá Tư Nghĩa (phải)

    Đá Ken Nan (Kennan Reef hoặc McKennan Reef) có tên Trung Quốc là 西门礁 (Ximen Jiao) Bãi đá này nằm phía Tây của Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef) chỉ vài km

  43.  Đá Bình Sơn (trái) và đá Bãi Khung hay đá Ho Di (phải)
     Đá Bình Sơn (trái) và đá Bãi Khung hay đá Ho Di (phải)

    Đá Bình Sơn hay đá Ha Lét (Hallet Reef) có tên Trung Quốc là 安乐礁 (Anle Jiao) nằm ở phía Đông Bắc của đá Tư Nghĩa (Hughes Reef) trong cụm Sinh Tồn (Union Banks). Chú ý phân biệt với bãi Bình Sơn (Iltis Bank) ở QĐ Hoàng Sa



  44. Đá Bãi Khung hay Đá Ho Di (Holiday Reef) có tên Trung Quốc là 长线礁 (Changxian Jiao) có tọa độ 9.934722 N 114.551389 E, nằm trong cụm Sinh Tồn (Union Bank)
  45. Đá Đức Hòa (đá Em Pi) và các bãi đá lân cận

    Đá Đức Hòa hay đá Em Pi (Empire Reef) có tên Trung Quốc là 主权礁 (Zhuquan Jiao) nằm trong cụm Sinh Tồn (Union Bank)
    • Hình ảnh: 1
    • Bài viết: 0
    CN Tháng ba 24, 2013 05:35
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng

  46. Đá Thanh Kỳ (Ardasier Breakers) có tên Trung Quốc là 息波礁 (Xibo Jiao) nằm gần Đá Kiệu Ngựa (Ardasier Reef)
    Không ảnh đảo Len Đao(lansdowne Reef) Và Đá Phúc Sỹ (higgens R Không ảnh đảo Len Đao(lansdowne Reef) Và Đá Phúc Sỹ (higgens R

  47. Đảo Len Đao (trái) và Đá Phúc Sỹ (phải) Đảo Len Đao (trái) và Đá Phúc Sỹ (phải)

    Đá Phúc Sỹ hay đá Hi Gen (Higgens Reef) nằm ở phía đông của Đá Len Đao (Lansdowne Reef). Trung Quốc gọi tên là 屈原礁 (Quyuan Jiao:Đá ngầm Khuất Nguyên). Bãi đá này hoàn toàn trong tầm kiểm soát của Việt Nam từ vị trí Đá Len Đao
    • Hình ảnh: 3
    • Bài viết: 2
    CN Tháng sáu 14, 2009 00:25
    bởi hoangsa56Xem hình ảnh mới nhất được đăng
  48. Bãi Trung Lễ

    Bãi Trung Lễ có tên tiếng Anh là Amy Douglas Bank/Reef, tên Philippines là Mahiwagang Diwata, tên Trung Quốc là 安塘滩: Antang Tan hay 安塘礁: Antang Jiao)
  49. Đá Núi Trời

    Đá Núi Trời (tên quốc tế là Ganges Reef, tên Philippines là Palma, tên Trung Quốc là 恒礁: Heng Jiao) nằm ở tọa độ 10.583333 N 115.166667 E. Chưa có nước nào đóng quân
  50. Ganges_North_Reef

    Ganges North Reef (北恒礁: BeiHeng Jiao) nằm ở phía Bắc Đá Núi Trời. Chưa có nước nào đóng quân
  51. Bãi Thạch Sa (Seahorse Shoal)

    -Bãi Thạch Sa có tên tiếng Anh là Seahorse Shoal, Philippines gọi là Baybayin Dagat, Trung Quốc gọi là 海马滩 (Haima Tan:Hải Mã than)
  52. Đá Núi Môn (trên) và Đá Phan Vinh (dưới) Đá Núi Môn (trên) và Đá Phan Vinh (dưới)

    Đá Núi Môn nằm ở phía Bắc của Đá Phan Vinh có tên tiếng Anh là Maralie and Bittern Reef, Philippines gọi là Dagonoy, Trung Quốc gọi là 石盘仔(Shipanzai)
    Đá Vị Khê

  53. Đá Văn Nguyên - Đá Vị Khê - Đá Ninh Hòa

    Đá Vị Khê chưa có tên tiếng Anh, nằm tại tọa độ 9.851944N 114.550000E
    • Hình ảnh: 2
    • Bài viết: 0
    CN Tháng ba 24, 2013 04:45
    bởi Đội Quế HươngXem hình ảnh mới nhất được đăng
  54. Đá An Bình

    Đá An Bình (Đá Rốt Tên) có tên tiếng Anh là Ross Reef, Trung Quốc gọi là 染青东礁: Ranqing Dongjiao) ở tọa độ 9.883333 N 114.601111 E
  55. Đá Bia và các bãi đá lân cận

    Đá Bia (Đá Băm Pho) có tên tiếng Anh là Bamfore Reef/Bamford Reef, Trung Quốc gọi là 龙虾礁: Longxia Jiao)
  56. Đá Nhạn Gia

    Đá Nhạn Gia nằm ở tọa độ 9.883889 N 114.333889 E
  57. Đá Sơn Hà (Đá Ren)

    Đá Sơn Hà (Đá Ren) có tên tiếng Anh là Gent Reef, Trung Quốc gọi là 吉阳礁: Jiyang Jiao), nằm ở tọa độ 9.866667 N 114.284722 E
  58. Đá Tam Trung

    Đá Tam Trung nằm ở tọa độ 9.850278 N 114.266667 E
  59. Đá Nghĩa Hành (đá Lâu Vơ)

    Đá Nghĩa Hành (Đá Lâu Vơ) có tên tiếng Anh là Loveless Reef, Trung Quốc gọi là 华礁: Hua Jiao, nằm ở tọa độ 9.833333 N 114.251944 E






























Nhận xét