Kinh nghiệm của nhiều thành phố vẫn giữ được các quy hoạch, kiến trúc nhiều thời kỳ, các khu hiện đại phải được cách ly? Các Downtown, các khu phố cổ vẫn được giữ gìn và thu hút đến thế? Họ làm cách nào vừa bảo tồn nhưng lại vừa phát triển? (Washington, Paris, Sofia, Frankfurt, …)





- Làm cách nào để xây dựng một thành phố đầy đủ hạ tầng kinh tế, xã hội mà không tốn tiền của ngân sách? (Phố Đông)
- Làm cách nào trong 10 năm, những đô thị hoành tráng lại mọc lên với những kịch bản, những chương hồi lần lượt theo một lập trình vạch sẵn, người dân sở tại giàu lên và chính quyền địa phương thu được những lợi nhuận khổng lồ? (Thẩm Quyến, Plaza Vista)
- Thế giới họ có áp đặt quy hoạch “đền bù giải tỏa” đối với người dân sở tại không? Hay họ làm cách khác, vừa đạt mục đích, vừa thuận lòng dân. (Phố Đông, Tama Newtown, Thẩm Quyến, Plaza Vista, Putrajiya)
- Tại sao một đất nước đang phồn thịnh, phát triển ổn định lại muốn dời đô như Malaysia hay Hàn Quốc … Và họ đã làm điều đó như thế nào?
Hay một nước Nga tuyệt đẹp như vậy vẫn bị cư dân lên án về việc quy hoạch đô thị? Lên án vì những quy hoạch treo, những dự án phô trương bề nổi trong khi chất lượng cuộc sống của người dân lại bỏ ngỏ?
Tại sao những thành phố đều lấy dòng sông làm hồn đô thị? Và những con sông đó họ giữ gìn và quy hoạch như thế nào? (Moscow, Paris, Franfurk, Phố Đông, Thượng Hải, Cairo, …)
Kinh nghiệm của nhiều thành phố vẫn giữ được các quy hoạch, kiến trúc nhiều thời kỳ, các khu hiện đại phải được cách ly? Các Downtown, các khu phố cổ vẫn được giữ gìn và thu hút đến thế? Họ làm cách nào vừa bảo tồn nhưng lại vừa phát triển? (Washington, Paris, Sofia, Frankfurt, …)
- Điều gì đã khiến New York phát triển trở thành chúa tể các đô thị?
- Tại sao Alexandria lại vẫn giữ tên của kẻ thù đã xâm lược mình và quay mặt ra Địa Trung Hải trong khi nó là một phần của Ai Cập?
- Thẩm Quyến đã làm điều tuyệt vời để giữ chân người nhập cư và bản sắc văn hóa truyền thống.
- Kiến trúc dân tộc là gì? Nếu không hiểu nó thì sẽ loay hoay mãi với gượng ép, với những lời kêu gọi sáo rỗng (Tama Newtown)
- Những thành phố lạ lùng mà ở đó du khách lại đông hơn dân bản địa. Những thành phố không ngủ. Những thành phố là điểm giao thoa của thế giới. Những thành phố với tiêu chí là chất lượng sống được đưa lên hàng đầu. Những thành phố đi bộ tuyệt vời. Những thành phố bên kênh rạch và nằm dưới thủy triều. (Las Vegas, Sofia, Amsterdam, New York, Thượng Hải)
- Nghịch lý của những thành phố trong mơ với bệnh béo phì. Giữa thành phố kỹ thuật cao với nhà tỉ phú Bill Gates lại gây họa cho người dân với căn bệnh của người giàu. (Washington)
- Nghịch lý của phát triển nóng dẫn đến ách tắc môi trường sống của một vài thành phố châu á (Tokyo, Bắc Kinh)
- “Thỏa mãn thể xác đúng chỗ, đúng lúc, đúng nơi để không đồi bại tâm hồn”. Triết lý chân phương của Tokyo, Amsterdam và vài thành phố nữa.
- Sa mạc của châu Phi và sa mạc cát ở miền Trung Việt Nam đã gợi lên nhiều điều thú vị về cuộc sống của người nông dân, về thân phận của đời người.
- Tại sao nhiều thành phố không cho phép kiến trúc sư người nước ngoài được hành nghề thiết kế trên quê hương họ, các nhà đầu tư quốc tế phải thông qua Kiến trúc sư sở tại để xây dựng công trình? Văn hóa kiến trúc sẽ như thế nào? (Seoul, Paris, Frankfurk, Tokio, …)
Tất cả những thông tin trên đều được đăng tải trong cuốn “Lang thang phố thị”
- Việt Nam chúng ta sẽ học hỏi được gì trên con đường phát triển và hội nhập thế giới. Một nét vẽ trên quy hoạch của cuộc sống 3D, mà đằng sau là những số phận, là tài sản chắt chiu của cả cộng đồng đóng góp, là số phận của những người nghèo, những người nhập cư, những nông dân đổ mồ hôi, sôi nước mắt vì mảnh đất đời người …
Kinh nghiệm của nhiều thành phố vẫn giữ được các quy hoạch, kiến trúc nhiều thời kỳ, các khu hiện đại phải được cách ly? Các Downtown, các khu phố cổ vẫn được giữ gìn và thu hút đến thế? Họ làm cách nào vừa bảo tồn nhưng lại vừa phát triển? (Washington, Paris, Sofia, Frankfurt, …)

Nhận xét